Nguyễn thị tuyết
B1 Hòa tan oxit kl R vào dd h2s04 10%(vừa đủ) thu được dd muối có nồng độ 11,243%.xác định CTHH của oxit kl B2 hòa tan 22,4 gam 1 kl vào dd axit clohdric nồng độ 2M.đến khi kim loại tan hết thì lượng axit đã dùng là 409ml a)xác định CTHH của kim loại b)viết tất cả các CTHH của oxit tương ứng với kim loại trên và gọi tên c)cho các axit ở câu b phản ứng với dd axit sunfuric.hãy viết PTHH xảy ra B3 viế 4 PTHH điều chế khí hiđro.hãy so sánh cách thu khí hiđro và khí oxi B4 khí cacbon oxit lẫ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
trang trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn thị tuyết
Xem chi tiết
Đắc Nhật Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 4 2021 lúc 20:13

\(Coi\ m_{dd\ H_2SO_4} = 98(gam)\\ n_{H_2SO_4}= \dfrac{98.10\%}{98} = 0,1(mol)\\ R_2O_n + nH_2SO_4 \to R_2(SO_4)_n + nH_2O\\ n_{R_2O_n} = n_{R_2(SO_4)_n} = \dfrac{1}{n}n_{H_2SO_4} = \dfrac{0,1}{n}(mol)\\ m_{dd\ sau\ pư} = m_{oxit} + m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,2R}{n} + 99,6(gam)\\ C\%_{muối} = \dfrac{\dfrac{0,1}{n}(2R + 96n)}{\dfrac{0,2R}{n} +99,6}.100\% = 12,9\%\\ \Rightarrow \dfrac{R}{n }=18,64\)

Với n = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy oxit là Fe2O3

Bình luận (1)
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Anh Triêt
6 tháng 10 2016 lúc 21:15

AO + H2SO4 ---> ASO4 + H2O 
1mol..1mol..........1mol 
theo bảo toàn khối lượng ta có 
m dd = m AO + m H2SO4 
= 16 + A + 98.100/10= 996 + A(g) 
m ASO4 = 96 + A 
=> pt 
(96 + A)/(996 + A)= 11,77% 
=> A = 24 ( Mg) 

Bình luận (0)
Gấu Teddy
Xem chi tiết
Kiên NT
15 tháng 1 2016 lúc 13:14

A2O3 +3H2SO4= A2(SO4)3 +3H2O

khối lượng dung dịch sau pu=10,2+331,8=342g.

C%=m A2(SO4)3 /342=0,1=>m A2(SO4)3 =34,2

ta có.mA2O3=10,2; m A2(SO4)3 =34,2 =>m tăng=34,2-10,2=24 =>nA=2*[ 24/(288-48)]=0,2

=>n A2O3=0,1=>M A2O3=102 =>A=17

vậy kl là nhôm

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Ý
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 7 2021 lúc 21:28

\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(0.05.......0.05......0.05...........0.05\)

\(m_{Zn}=0.05\cdot65=3.25\left(g\right)\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.05}{0.2}=0.25\left(M\right)\)

\(m_{ZnSO_4}=0.05\cdot161=8.05\left(g\right)\)

Bình luận (0)
ʟɪʟɪ
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 8 2021 lúc 15:40

PTHH: \(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{RO}=n_{RSO_4}\)

\(\Rightarrow C\%_{RSO_4}=\dfrac{\dfrac{8}{16+R}\cdot\left(R+96\right)}{200}=0,08\) \(\Rightarrow R=64\)  (Cu)

  Vậy CTHH của oxit là CuO

 

 

 

Bình luận (0)
duythằnggà
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 4 2022 lúc 18:31

Giả sử hòa tan 1 mol R2On

PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O

                 1------>n----------->1-------->n

=> mH2SO4 = 98n (g)

=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{10}=980n\left(g\right)\)

\(m_{R_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_R+96n\left(g\right)\)

mdd sau pư = mR2On + mdd H2SO4

= 2.MR + 16n + 980n = 2.MR + 996n (g)

\(C\%_{muối}=\dfrac{2.M_R+96n}{2.M_R+996n}.100\%=12,9\%\)

=> \(M_R=\dfrac{16242}{871}n\left(g/mol\right)\)

Chỉ có n = 3 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)

=> R là Fe

CTHH của oxit là Fe2O3

Bình luận (0)
Khổng Mạnh Hùng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 4 2022 lúc 18:51

Giả sử hòa tan 1 mol R2On

PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O

                 1------>n----------->1-------->n

=> mH2SO4 = 98n (g)

=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{10}=980n\left(g\right)\)

\(m_{R_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_R+96n\left(g\right)\)

mdd sau pư = mR2On + mdd H2SO4

= 2.MR + 16n + 980n = 2.MR + 996n (g)

\(C\%_{muối}=\dfrac{2.M_R+96n}{2.M_R+996n}.100\%=12,9\%\)

=> \(M_R=\dfrac{16242}{871}n\left(g/mol\right)\)

Chỉ có n = 3 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)

=> R là Fe

CTHH của oxit là Fe2O3

Bình luận (0)